Biểu tình Hồng Kông: những gì đe dọa tới Trung Quốc?
Bài phiên âm và biên dịch từ video Hong Kong protests: what’s at stake for China? của thời báo The Economist
This protester calls himself “Bruce”. We’ve hidden his face and obscured his voice to protect his identity. He’s one of the millions of Hong Kongers taking to the streets. “Many people here are wearing face masks. People are hiding their identities. They fear that the government will press charges”. What started as a protest against an extradition bill has become the most serious challenge to the Communist Party’s authority since the Tiananmem Square protest three decades ago.
Người biểu tình này từ gọi mình là “Bruce”. Chúng tôi giấu mặt và làm méo giọng để bảo vệ nhận diện cá nhân của anh ta. Anh ấy là một trong hàng triệu người Hồng Kông đổ ra đường. “Rất nhiều người phải đeo mặt nạ. Mọi người giấu đi nhận diện của mình. Họ sợ chính phủ sẽ cáo buộc họ là tội phạm.”. Những gì mà một cuộc biểu tình chống lại Luật dẫn độ lại trở thành một thách thức nghiêm trọng nhất tới quyền lực của Đảng Cộng Sản kể từ cuộc biểu tình Thiên An Môn của ba thập kỷ về trước.
As the demonstrations enter a third month neither the government nor the protesters is willing to back down. “People fire tear gas, rubber bullets and use their baton to hit the protesters.”. But it’s not enough to deter the demonstrators. So what happens now?
“This is a real nightmare for the Commmunist government in Beijing. They can either crush Hong Kong or they can tolerate being defied in a way that undermines everything about their whole structure government. They have no good choices”.
Khi cuộc biểu tình bắt đầu vào tháng thứ ba, cả chính phủ lần người biểu tình đều không sẵn sàng lùi bước. “Họ xịt hơi cay, bắn đạn cao su và dùng dùi cui để đánh những người biểu tình.”. Nhưng nó vẫn chưa đủ để đàn áp họ. Vậy điều gì đang diễn ra?
“Đây là cơn ác mộng với Chính phủ Cộng sản tại Bắc Kinh. Hoặc là họ có thể nghiến nát Hồng Kông hoặc họ chịu đựng việc bị thách thức đang làm suy yếu toàn bộ cả cơ cấu chính phủ của họ. Họ chẳng có lấy một lựa chọn tốt hơn.”
Hong Kong is one of the most important financial centres in the world. And it has a unique status. It’s a city in China but it’s not entirely Chinese. It has its own currency, its own passport, its own legal system. There’s even a boundary between Hong Kong and the rest of China and you need a permit to cross it.
Hồng Kông là một trong những trung tâm tài chính quan trọng bậc nhất thế giới. Và nó có một trang thái đặc biệt. Nó là một thành phố của Trung Quốc nhưng không hoàn toàn thuộc về Trung Quốc. Nó có đồng tiền riêng, có hộ chiếu riêng, có hệ thống pháp lý riêng. Thậm chí ranh giới giữa Hồng Kông và tất cả các nơi còn lại của Trung Quốc, bạn muốn qua, phải có sự cho phép.
This is all down to its history. In 1842 Hong Kong was ceded by the Chinese to the British after the first Opium War. But in 1997 Britain gave it back to China. “Hong Kong people are to run Hong Kong”. With one important condition for 50 years Hong Kong was to be governed under what is known as “one country, two system”. The chief executive who runs Hong Kong would be appointed by a pro – Chinese committee. But the city was guaranteed a high degree of autonomy with its own government, legal system and economic independence until 2047. Over the right decade those rights have been eroded.
Điều này khởi nguồn từ lịch sử. Năm 1842 Hồng Kông được Trung Quốc nhượng lại cho người Anh sau Cuộc chiến tranh nha phiến lần thứ nhất. Nhưng đến năm 1997 người Anh trao trả lại cho người Trung. “Người Hồng Kông vận hành Hồng Kông.”. Với một điều kiện quan trọng là trong vòng 50 năm Hồng Kông được cai trị dưới một thứ gọi là “một quốc gia, hai chế độ”. Chủ tịch người điều hành Hồng Kông sẽ được ủy nhiệm bởi Phe Kiến Chế. Nhưng thành phố này đã đảm bảo một mức độ tự trị cao với chính phủ riêng, hệ thống pháp lý riêng và độc lập kinh tế tới năm 2047. Qua nhiều thập kỷ những quyền này cũng đã mục nát.
Fuller democracy, promised as part of the handover agreement has yet to be granted by China. “Yellow ribbon means come back, come back democracy”. Emily Lau was a Hong Kong politician for 25 years. Today she still campaigns for democracy. “Things have deteriorated fast particularly since President Xi Jinping came to power. So people are very concerned. We want freedom, we want personal safety, we want the rule of law.”
Nền dân chủ đầy đủ hơn, được hứa hẹn như một phần của thỏa thuận bàn giao chưa được Trung Quốc cấp. “Dải băng vàng có nghĩa là trở về, trở về dân chủ”. Emily Lau đã làm một chính trị gia Hồng Kong trong 25 năm. Đến nay bà vẫn vận động cho sự dân chủ. “Mọi thứ đã xấu đi rất nhanh đặc biệt từ khi Chủ tịch nước Tập Cận Bình nắm quyền. Vậy nên người dân rất lo lắng. Chúng tôi muốn tự do, chúng tôi muốn an toàn cá nhân, chúng tôi muốn quy tắc của pháp luật.”.
China’s grip has got ever tighter. In 2012 the government tried to install a patriotric pro – Chinese education system. Then 5 Hong Kong booksellers who sold material banned in mainland China disappeared. In 2016 pro – democracy opposition leaders were thrown out of Hong Kong’s parliament for insulting China when swearing their oaths. And then in February this year the government introduced a bill which would allowed extradition to the mainland.
Sự kìm kẹp của Trung Quốc đang xiết chặt hơn bao giờ hết. Năm 2012 chính phủ này cố gắng triển khai một hệ thống giáo dục thân Phe Kiến Chế. Sau đó 5 nhà sách Hồng Kông bán tài liệu cấm ở Trung Quốc Đại lục biến mất. Năm 2016 những nhà lãnh đạo phe đối lập dân chủ bị khai trừ ra khỏi nghị viện do xúc phạm Trung Quốc khi đọc sai lời tuyên thệ trung thành. Và đến tháng 2 năm nay chính phủ này công bố một dự luật cho phép dẫn độ tới Đại Lục.
“Very few people in Hong Kong imagine there’s going to be full – on, Western – style democracy. But they are very angry about the way that what they believe they were promised was something much more accountable where you’d have something close to universal suffrage. The basic social contract between the peope of Hong Kong and their government is breaking down.” – David Rennie, Beijing bureau chief, The Economist.
“Rất ít người Hồng Kong tưởng tượng mọi thứ sẽ đầy đủ, dân chủ như phong cách Tây phương. Nhưng họ rất giận dữ về những gì họ tin tưởng, họ được hứa hẹn có điều gì đó trách nhiệm hơn, nơi mà bạn có những điều gần với quyền bầu cử phổ thông. Hợp đồng xã hội cơ bản giữa người dân Hồng Kong và chính phủ của họ đang bị phá vỡ.” – David Rennie, Chánh văn phòng Bắc Kinh, tờ The Economist.
All this are fuelling the protesters’s anger. “The invisible hand from China are getting more visible. They are putting more controls on Hong Kong’s autonomy and democracy. Hong Kong is not China.”
Tất cả những điều này khiến cho người biểu tình vô cùng giận dữ. “Bàn tay vô hình từ Trung Quốc ngày càng hiện rõ hơn. Họ ngày càng kiểm soát sự tự trị và dân chủ của Hồng Kông. Hồng Kông không phải Trung Quốc”.
“People will say to you, “We know that 2047 is coming one day but we don’t want it to happen now”. As the protests get larger and more violent, the chance of China intervening increases. Beijing has made thinly veiled threats to send in it military forces the People’s Liberation Army. “Those who play with fire will perish by it. At the end of the day, they will eventually be punished”.
“Mọi người sẽ nói với bạn “Chúng tôi biết 2047 sẽ đến vào một ngày nào đó nhưng chúng tôi không muốn nó xảy ra vào bây giờ”. Những cuộc biểu tình ngày càng rộng hơn và bạo lực hơn, cơ hội cho sự can thiệp của Trung Quốc tăng lên. Bắc Kinh đã thực hiện các mối đe dọa che giấu để gửi vào đó lực lượng quân đội Quân giải phóng nhân dân. “Những người chơi với lửa sẽ chết vì nó. Cuối cùng họ sẽ bị trừng phạt.”
“A few weeks ago, nobody seriously thought we could see another Tiananmen Square in Hong Kong”.
“Now you can’t rule it out”. In 1989 a student demonstration in Beijing ended in massacre. Hundreds, maybe thousands were shot dead. For the Chinese government the Hong Kong demonstrations are defying the authority of a Communist Leadership that cannot tolerate defiance. “
“Vài tuần trước, không ai nghĩ nghiêm túc về việc chúng ta có thể sẽ chứng kiến một Quảng trường Thiên An Môn tại Hồng Kông”.
“Bây giờ thì bạn không thể cai trị được nữa”. Năm 1989 một cuộc biểu tình học sinh sinh viên tại Bắc Kinh đã kết thúc trong sự tàn sát. Hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người bị bắn. Đối với chính phủ Trung Quốc, cuộc biểu tình Hồng Kông đang thách thức quyền lực của vị lãnh đạo Đảng Cộng Sản không thể dung thứ cho sự bất chấp.”
“For President Xi Jingping, his kind of north and south, his east and west, is the absolute authority and total control of the Chinese Communist Party and anything that threatens that must be crushed”.
Đối với Chủ tịch Tập Cận Bình, phía bắc phía nam của ông ta, phía đông phía tây, là cơ quan tuyệt đối và toàn bộ kiểm soát Đảng Cộng Sản Trung Quốc và bất cứ thứ gì đe dọa sẽ phải bị nghiền nát”
“They are afraid that it could be very infectious and they don’t want to see such marches in the other parts of mailand China”.
Another fear is some protester’s demand for full independende. But military intervention would be very risjy strategy for Beijing. “Hong Kong for all its woes is still a very rich world financial centre. To roll troops into that kind of financial centre would be an economic catastrophe.”.
“Họ sợ rằng quyền lực đó sẽ lan truyền và họ không muốn thấy những cuộc tuần hành như vậy ở nơi khác của Đại lục Trung Hoa”
“Một nỗi sợ hãi khác là một số người biểu tình yêu cầu sự độc lập hoàn toàn. Nhưng can thiệp quân sự sẽ là chiến lược rất nguy hiểm cho Bắc Kinh. Hồng Kông dù cho mang nhiều tai ương, nó vẫn là một trung tâm tài chính thế giới rất giàu có. Đưa quân đội vào trung tâm tài chính kiểu đó sẽ là một thảm họa kinh tế.”
In 1993 Hong Kong’s GDP accounted for more than a quarter of mainland China’s. Today China’s remarkable rise means that Hong Kong’s economic output makes up less than 3% of the mainland’s. But Hong Kong remains important for China. Multinationals use it as a launch pad to the mainland and it gives Chinese companies access to the rest of the world.
Năm 1993, GDP Hồng Kông chiếm hơn một phần tư Trung Quốc Đại lục. Ngày nay, sự tăng trưởng đáng kể của Trung Quốc thì sản lượng kinh tế của Hồng Kông chỉ chiếm chưa đến 3% sản lượng của Đại lục. Nhưng Hồng Kông vẫn quan trọng đối với Trung Quốc. Các công ty đa quốc gia sử dụng nó như một bệ phóng đến Đại lục và nó cho phép các công ty Trung Quốc tiếp cận với phần còn lại của thế giới.
“So we are very special. We are a window for China to look the outside world as an international city with all our connections. It’s very valuable to China”.
So how the turmoil is resolved matters to more that just the people of Hong Kong. “The government there said the People’s Libration Army may be deployed. But if that’s the case, the game is over”.
“If China uses lethal force then you would see an economic crash. There’s 85,000 American expatriates in Hong Kong, you would see them fleeing for the airport.”
“Vì vậy, chúng tôi rất đặc biệt. Chúng tôi là một cửa sổ để Trung Quốc nhìn thế giới bên ngoài như một thành phố quốc tế với tất cả các kết nối của chúng tôi. Nó rất có giá trị đối với Trung Quốc.
“Vậy nên sự hỗn loạn được giải quyết như thế nào đối với nhiều người dân Hồng Kông. Chính phủ ở đó cho biết Giải phóng quân có thể được triển khai. Nhưng nếu trường hợp đó, thì trò chơi đã kết thúc.”
“Nếu Trung Quốc sử dụng vũ lực gây chết người. Có 85.000 người Mỹ ở Hồng Kông, bạn sẽ thấy họ chạy trốn đến sân bay”.
This all comes at a time when China and America are waging a trade and technology war. Bloodshed on Hong Kong’s streets would make relations deteriorate even futher. Beijing is now blaming outsiders for the trouble. “We’ve seen remarkably explicit state – media commentaries telling the people of China that these protests are not just radical and violent but are also orchestrated by foreign forces. For the Chinese Communist leadership, what’s happening in Hong Kong is evidence that as China rises as one of the world’s most powerful countries that the West is using every means possible to divide and to frustrate China.
Tất cả điều này đến vào thời điểm Trung Quốc và Mỹ đang tiến hành một cuộc chiến thương mại và công nghệ. Đổ máu trên đường phố Hồng Kông sẽ khiến mối quan hệ trở nên xấu đi thậm chí là hơn thế. Bắc Kinh hiện đang đổ lỗi cho người ngoài về những rắc rối. “Chúng tôi đã thấy các diễn văn – thông cáo nói với người dân Trung Quốc rằng những cuộc biểu tình này không chỉ triệt để và bạo lực mà còn được các lực lượng nước ngoài dàn dựng. Đối với giới lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc, những gì mà xảy ra ở Hồng Kông là bằng chứng cho thấy khi Trung Quốc trỗi dậy như một trong những quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, phương Tây đang sử dụng mọi cách có thể để chia rẽ và làm Trung Quốc thất vọng”.
For China the situation has become much more than a dispute over a law. It’s become an existential threat. Bruce and the other protesters are holding their breath. “I still worry what happens next because the situation could be deteriorate very rapidly”. China’s Communist rulers must choose between 2 mortal dangers. The collapse of economic stability and prosperity or the acceptance that protests can limit the Part’s absolute power.
Đối với Trung Quốc, tình hình đã trở nên nhiều hơn là tranh chấp về luật pháp. Nó trở thành một mối đe dọa hiện sinh. Bruce và những người biểu tình khác đang nín thở. “Tôi vẫn lo lắng những gì xảy ra tiếp theo bởi vì tình hình có thể xấu đi rất nhanh”. Các nhà cai trị Cộng sản Trung Quốc phải chọn giữa 2 nguy cơ chết người. Sự sụp đổ của ổn định và thịnh vượng kinh tế hoặc sự chấp nhận rằng các cuộc biểu tình có thể hạn chế quyền lực tuyệt đối của Đảng.