Danh mục
20 Dấu hiệu cho thấy bạn đã trưởng thành về cảm xúc

20 Dấu hiệu cho thấy bạn đã trưởng thành về cảm xúc


Chắc hẳn bạn đã xem xong video 20 Dấu hiệu bạn đã trưởng thành về cảm xúc. Giờ thì hãy xem nội dung tiếng Anh của video và những từ vựng đáng chú ý nhé.

1 – You realise that most of the bad behaviour of other people really comes down to fear and anxiety – rather than, as it is generally easier to presume, nastiness or idiocy. You loosen your hold on self – righteousness and top thinking of the world as populated by either monsters or fools. It makes thing less black and white at first, but in time, a great deal more interesting.

Bạn nhận ra phần lớn hành vi “xấu” của người khác thực ra đến từ nỗi sợ và lo lắng chứ không hẳn từ việc thoả mãn cá nhân, tính khó ở hay sự ngu dốt. Bạn bắt đầu cởi mở và nhìn lại rằng thế giới không được tạo ra bởi “ác quỷ” và “kẻ ngốc”. Khi đó bạn thấy mọi việc không chỉ là “trắng” và “đen” nữa và hiểu rằng sự chấp nhận là điều tốt hơn cả.

2 – You learn what is in your head can’t automatically be understood by other people. You realise that, unfortunately, you’re going to have to articulate your intentions and feelings with the use of words and can’t fairly blame others for not getting what you mean until you spoken calmly and clearly.

Bạn hiểu rằng không phải ai cũng sẽ lập tức hiểu những suy nghĩ trong đầu bạn. Khi đó bạn sẽ phải tìm cách để bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình qua “ngôn từ” và không thể cứ thế đổ lỗi cho cho người khác vì đã không hiểu bạn trừ khi bạn biểu lộ nó một cách dứt khoát và chân thành.

3 – You learn that remarkably you do sometimes get things wrong. With huge courage, you take your first faltering steps towards (once in a while) apologising.

Bạn hiểu rằng đôi lúc bạn cũng làm “sai”. Với sự dũng cảm lớn lao, bạn thực hiện những bước đi đầu tiên mập mờ để (thỉnh thoảng) xin lỗi.

4 – You learn to be confident not by realising that you’re great, but by learning that everyone else is just as stupid scared and lost as you are. We’re all making it up as we go along and that’s fine.

Bạn học tính tự tin những không phải vì thấy mình “tuyệt”, mà vì hiểu rằng tất cả mọi người cũng “ngốc”, “sợ” và “kém” như nhau. Chúng ta đều như vậy khi cố làm việc gì đó, nhưng như thế cũng không sao.

5 – You forgive your parents because you realise that they didn’t put you on this earth in order to insult you. They were just painfully out of their depth and struggling with demons of their own. Anger turn, at point, to pity and compassion.

Bạn tha thứ cho bố mẹ mình vì bạn hiểu rằng Họ không sinh ra ta chỉ để lăng mạ. Họ cũng chỉ đang đau đớn trước những “con quỷ”(khó khăn) của chính mình. Bạn tha thứ bởi tức giận rồi cũng nguôi ngoai và còn lại chính là thương cảm.

6 – You learn the enormous influence of so – called “small” things on mood: bed time, blood sugar and alcohol levels, degrees of background stress etc. And as a result, you learn never to bring up an important, contentious issue with a loved one until everyone is well rested, no one is drunk, you’ve have some food, nothing else is alarming you and you aren’t rushing to catch a train.

Bạn hiểu được những ảnh hưởng to lớn của “việc nhỏ” đến cảm xúc của mình như giờ ngủ, lượng đường trong máu và nồng độ cồn, mức độ căng thẳng…. Và như một kết quả, bạn học được rằng không bao giờ nên đề cập đến một vấn đề quan trọng, gây tranh cãi với người thân cho đến khi mọi người đều được nghỉ ngơi tốt, không ai say rượu, bạn đã ăn uống và không có gì khác làm bạn lo lắng, và bạn không phải vội vã để kịp chuyến tàu.

7 – You give up sulking. If someone hurts you, you don’t store up the hatred and the hurt for days. You remember you’ll be dead soon. You don’t expect others to know what’s wrong. You tell them straight and if they get it, you forgive them. If you don’t in a different way, you forgive them too.

Bạn bỏ tính “thù hằn”. Khi ai đó làm bạn không vui bạn không cứ thế để bụng mãi. Bạn hiểu rằng rồi ai cũng sẽ “mất”. Bạn không còn mong đợi mọi người hiểu việc bạn đang không vui mà nói thẳng với họ về sự khó chịu của mình. Và nếu họ hiểu thì bạn tha thứ họ còn nếu họ không hiểu thì theo cách nào đó bạn vẫn tha thứ cho họ.

8 – You cease to believe that in perfection in pretty much every area. They aren’t any perfect people, perfect jobs or perfect lives. Instead, you pivot towards an appreciation of what is to use the psychoanalyst Donald Winnicott’s exemplary phrase) “good enough”. You realise that many things in your life are at once quite frustrating – and yet, in many ways, eminently good enough.

Bạn ngừng tin tưởng vào sự “hoàn hảo” ở mọi khía cạnh sự việc. Bởi làm gì có con người hoàn thiện, công việc hoàn hảo hay cuộc sống hoàn mĩ. Thay vào đó bạn bắt đầu chấp nhận một trạng thái( thứ mà nhà tâm lý học Donald Winnicott’s hay chỉ về tâm trạng) “vừa đủ tốt”. Bạn hiểu rằng tất cả mọi việc sảy ra trong đời bạn sẽ có lúc “không như ý” nhưng rồi nhìn lại bạn sẽ thấy nó “đủ tốt rồi”.

9 – You learn the vitures of being a little more pessimistic about how things will turn out – and as a result, emerge as calmer, more patient and more forgiving soul. You lose some of your idealism and become a far less maddening person.

Bạn học cách hình dung kết quả những việc bạn làm và bớt bi quan hơn về nó. Và cứ thế một con người bình tĩnh hơn, kiên nhẫn hơn và dễ cảm thông hơn hình thành trong bạn. Bạn có thể không còn thấy ngạc nhiên nhưng việc đó sẽ giúp bạn bớt “cộc” tính đi.

10 – You learn to see that everyone’s weaknesses of character are linked to counter – balancing strengths. Rather than isolating their weaknesses, you look at the whole picture: yes, someone is rather pedantic, but they’re also beautifully precise and rock at times of turmoil. Yes someone is a bit messy, but at the same time, brilliantly creative and very visionary. You realise, truly realise that perfect people don’t exist – and that every strength will be tagged with a weaknesses.

Bạn hiểu rằng một điểm yếu của bất kì “con người” nào đều đi cùng với một điểm mạnh tương ứng. Thay vì chỉ chăm chăm vào điểm yếu của họ bạn bắt đầu nhìn vào ‘bức tranh toàn cảnh”. Đúng, người đó có thể cầu toàn nhưng họ cũng vô cùng chính xác và vững vàng trong những thời điểm hỗn loạn. Đúng, người đó có thể hơi bừa bộn nhưng lại vô cùng sáng tạo và có tầm nhìn. Bạn hiểu ra, thật sự hiểu ra rằng “người hoàn hảo” không tồn tại và rằng mọi điểm mạnh của bất kì ai đều đi cùng một điểm yếu cân bằng.

11 – You fall in love a bit less easily. It’s difficult, in a way. When you were less mature, you could develop a crush in an instant. Now, you’re poignantly aware that everyone, however externally charming or accomplished, would be a bit of a pain from close up. You develop loyalty to what you already have.

Bạn không còn dễ “rụng động” như trước. Điều này rất khó hiểu theo nhiều nghĩa. Nhưng khi bạn chưa “trưởng thành tâm lý” bạn có thể lập tức “thích” một cái gì đó tức thời. Giờ khi bạn đã nhận ra rằng dù thứ đó có hấp dẫn, thu hút hay đáng chinh phục thế nào thì cũng chỉ đọng lại là sự tiếc nuối khi chán nó. Và rồi bạn bắt đầu “trung thành” với “những gì bạn đang có”.

12 – You learn that you are – rather surprisingly – quite a difficult person to live with. You shed some of your earlier sentimentality towards yourself. You go into friendships and relationship offering others kindly warnings of how and when you might prove a challenge.

Bạn nhận ra rằng( một cách ngạc nhiên) mình là một người khá khó gần. Bạn loại bỏ một phần tình cảm xúc đầu tiên của mình đối với bản thân. Và trong các mối quan hệ bạn “cảnh báo” với họ về chính mình để họ có thể hiểu và thông cảm hơn về bạn.

13 – You learn to forgive yourself for your errors and foolishness. You realise the unfruitful self – absorption involved in simply flogging yourself for past misdeeds. You become more of a friend to yourself. Of course you’re an idiot, but you’re still a loveable one, as we all are.

Bạn học cách tha thứ bản thân cho sự kiêu ngạo và ngốc nghếch của mình. Bạn nhận ra sự tự trầm trồ không kết quả khi chỉ tự trừng phạt bản thân vì những hành vi sai trái trong quá khứ.Bạn dần trở thành “bạn của chính mình”. Bởi vì tất nhiên bạn là một tên ngốc, nhưng bạn vẫn là một tên ngốc đáng được nhận sự yêu thương như tất cả mọi người.

14 – You learn that part of what maturity involves is making peace with the stubbornly child-like bits of you that will always remain. You cease trying to be grown up at every occasion. You accept that we all have our regressive moments – and when the inner two year old you rears its head, you greet them generously and give them the attention they need.

Bạn hiểu rằng những suy nghĩ “chín chắn” hiện tại vẫn được tạo lên bởi sự bồng bột “trẻ con” trong bạn và sẽ luôn là như thế. Bạn ngừng tỏ ra “trưởng thành” trong mọi việc. Bạn chấp nhận rằng chúng ta đều có những khoảnh khắc đáng thất vọng và khi mà “đứa trẻ bên trong” ta trỗi dạy bạn đón nhận nó một cách trìu mến và cho nó “sự quan tâm” mà nó cần.

15 – You cease to put too much hope in grand plans for the kind of happiness you expect can last for years. You celebrate the little things that go well. You realise that sastifaction comes in increments of minutes. You’re delighted if one day passes by without too much bother. You take greater interest in flowers and in the evening sky. You develop a taste for small pleasures.

Bạn ngừng hi vọng rằng những gì bạn “dầy công” thực hiện sẽ cho bạn hạnh phúc lâu dài. Bạn bắt đầu hài lòng với những việc nhỏ đã theo ý bạn. Bạn nhận ra rằng sự thoả mản thực sự đến từ những khoảnh khắc. Bạn vui vẻ và thấy rằng một ngày trôi qua mà không có quá nhiều nỗi buồn. Bạn bắt đầu thích ngắm hoa hay những vì sao trên trời. Và thế bạn bắt đầu “tận hưởng những niềm vui nho nhỏ” trong đời.

16 – What people in general think of you ceases to be such a concern. You realise that the minds others are muddled places and you don’t try so hard to polish your image in everyone else’s eyes. What counts is that you and one or two others are OK with you being you. You give up on fame and start to rely on love.

Khi người khác có những lời đánh giá về con người bạn bạn ngừng việc để tâm tới những lời đó. Bạn nhận ra rằng tâm trí của người khác là những nơi mập mờ và bạn không cố gắng quá nhiều để làm sáng tỏ hình ảnh của mình trong mắt mọi người. Điều quan trọng là khi bạn hay một, hai người bạn quen thấy “ổn” khi bạn là bạn. Bạn từ bỏ danh vọng và bắt đầu vững tin vào tình cảm chân thành.

17 – You get better at hearing feedback. Rather than assuming that anyone who criticises you is either trying to humiliate you or is making a mistake, you accept that maybe it would be an idea to take a few things on board. You start to see that you can listen to a criticism and survive it – without having to put on your armour and deny there was ever a problem.

Bạn trở nên giỏi hơn trong việc lắng nghe phản hồi. Thay vì cho rằng bất kỳ ai chỉ trích bạn đều muốn xúc phạm bạn hoặc đang mắc lỗi, bạn chấp nhận rằng có lẽ nên suy nghĩ về việc nhận một số điều. Bạn bắt đầu nhận ra rằng bạn có thể lắng nghe một lời chỉ trích và vượt qua nó – mà không cần phải mặc áo giáp và phủ nhận rằng bao giờ cũng có một vấn đề tồn tại.

18 – You realise the extent to which you tend to live, day by day, in too great a proximity to certain of your problems and issues. You remember – more and more – that you need to get out and get perspective on things that pain you. You take more walks in nature, you might get a pet (they don’t fret like we do) and you appreciate the distant galaxies above us in the night sky.

Bạn nhận ra mức độ mà bạn thường sống, ngày qua ngày, quá gần gũi với một số vấn đề và khía cạnh của cuộc sống của mình. Bạn nhớ – càng ngày càng nhiều – rằng bạn cần phải đi ra ngoài và nhìn nhận vấn đề một cách rộng lớn hơn những điều làm bạn đau khổ. Bạn đi nhiều hơn trong thiên nhiên, bạn có thể nuôi một con thú cưng (họ không lo lắng như chúng ta) và bạn đánh giá cao những thiên hà xa xôi trên bầu trời đêm bên trên chúng ta.

19 – You recognise how your distinctive past colours your response to events – and learn to compensate for the distortions that result. You accept that because of how your childhood went, you have a predisposition to exaggrate in certain areas. You become suspicious of your own first impulses around particular topics. You realise – sometimes – not to go with your feelings.

Bạn nhớ ra rằng những phản ứng của bạn trong hiện tại gắn liền với những khí ức được bồi đắp trong quá khứ. Và bạn chấp nhận nó, bởi qua những kí ức đó bạn đã có sự chuẩn bị tâm lý cho những sự việc ở hiện tại. Và thế bạn bắt đầu nghi ngờ những cảm xúc nhất thời của mình trong những sự việc khác nhau. Bạn hiểu rằng mình không lên quá tin vào cảm tính đầu tiên.

20 – When you start a friendship, you realise that other people don’t principally want to know your good news, so much as gain an insight into what troubles and worries you so that they can in turn feel less lonely with the pains of their own hearts. You become a better friend because you see that what friendship is really about is a sharing of vulnerability.

Khi kết bạn với ai, bạn hiểu rằng họ không thực chỉ muốn nghe ” tin tốt” từ bạn. Bởi khi ta chia sẻ những nỗi buồn của mình họ sẽ thôi tỏ ra quan tâm bạn và thấy được sự đồng cảm của mình với nỗi đau của họ. Bạn trở thành “một người bạn tốt” vì bạn hiểu rằng chia sẻ “sự mỏng manh” mới là điều làm lên tình bạn thực sự.

Bạn có nghĩ rằng mình đã đạt được hầu hết những điểm trên không? Nếu không thì cũng đừng quá lo lắng, bởi sự trưởng thành về mặt cảm xúc không phải là đích đến, mà đó là những trải nghiệm trên hành trình mang tên “cuộc đời” của bạn. 

Download trọn bộ tài liệu tự học tiếng Anh 4 kỹ năng dành cho người đi làm


BÀI VIẾT LIÊN QUAN:


sticky content