Danh mục
150 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin

150 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin


Nếu bạn đang hay sắp làm việc trong ngành CNTT (IT-  Information Technology) hẳn sẽ hiểu được thực tế: mức lương giữa kỹ sư CNTT biết tiếng Anh và không biết tiếng Anh chênh nhau tới mức độ nào. Điều này không lạ vì đây là ngành nghề thường xuyên phải tiêp xúc làm việc với người nước ngoài, tài liệu từ nước ngoài…, nên tiếng Anh sẽ mang đến một lợi thế rất lớn trong công việc.

aroma xin giới thiệu đến các bạn những thuật ngữ tiếng Anh ngành công nghệ thông tin phổ biến  trong bài viết này:

150 Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành CNTT thường gặp:

  1. Operating system (n): hệ điều hành
  2. Multi-user (n) Đa người dùng
  3. Alphanumeric data: Dữ liệu chữ số, dữ liệu cấu thành các chữ cái và bất kỳ chữ số từ 0 đến 9.
  4. PPP: Là chữ viết tắt của “Point-to-Point Protocol”. Đây là một giao thức kết nối Internet tin cậy thông qua Modem
  5. Authority work: Công tác biên mục (tạo ra các điểm truy cập) đối với tên, tựa đề hay chủ đề; riêng đối với biên mục tên và nhan đề, quá trình này bao gồm xác định tất cả các tên hay tựa đề và liên kết các tên/tựa đề không được chọn với tên/tựa đề được chọn làm điểm truy dụng. Đôi khi quá trình này cũng bao gồm liên kết tên và tựa đề với nhau.
  6. Alphabetical catalog: Mục lục xếp theo trật tự chữ cái
  7. Broad classification: Phân loại tổng quát
  8. Cluster controller (n) Bộ điều khiển trùm
  9. Gateway /ˈɡeɪtweɪ/: Cổng kết nối Internet cho những mạng lớn
  10. OSI: Là chữ viết tắt của “Open System Interconnection”, hay còn gọi là mô hình chuẩn OSI
  11. Packet: Gói dữ liệu
  12. Source Code: Mã nguồn (của của file hay một chương trình nào đó)
  13. Port /pɔːt/: Cổng
  14. Cataloging: Công tác biên mục. Nếu làm trong các tổ chức phi lợi nhuận thì gọi là cataloging, nếu làm vì mục đích thương mại thì gọi là indexing
  15. Subject entry – thẻ chủ đề: công cụ truy cập thông qua chủ đề của ấn phẩm .
  16. Memory /ˈmeməri/ : bộ nhớ
  17. Microprocessor /ˌmaɪkrəʊˈprəʊsesə(r)/: bộ vi xử lý
  18. Operationˌ/ɒpəˈreɪʃn/ : thao tác
  19. Storage /ˈstɔːrɪdʒ/ : lưu trữ
  20. Chief source of information: Nguồn thông tin chính. Dùng tạo ra phần mô tả của một biểu ghi thay thế như trang bìa sách, hình nhan đề phim hoạt hình hay nhãn băng đĩa.
  21. Graphics /ˈɡræfɪks/ : đồ họa
  22. Hardware /ˈhɑːdweə(r)/: Phần cứng/ software/ˈsɒftweə(r)/: phần mềm
  23. Text /tekst/ : Văn bản chỉ bao gồm ký tự
  24. Remote Access: Truy cập từ xa qua mạng
  25. Union catalog: Mục lục liên hợp. Thư mục thể hiện những tài liệu ở nhiều thư viện hay kho tư
  26. Configuration /kənˌfɪɡəˈreɪʃn/: Cấu hình
  27. Protocol /ˈprəʊtəkɒl/:  Giao thức
  28. Technical /ˈteknɪkl/: Thuộc về kỹ thuật
  29. Pinpoint /ˈpɪnpɔɪnt/: Chỉ ra một cách chính xác
  30. Ferrite ring (n) Vòng nhiễm từ
  31. abbreviation/əˌbriːviˈeɪʃn/: sự tóm tắt, rút gọn
  32. Analysis /əˈnæləsɪs/: phân tích
  33. Appliance /əˈplaɪəns/: thiết bị, máy móc
  34. Application /ˌæplɪˈkeɪʃn/: ứng dụng
  35. Arise /əˈraɪz/: xuất hiện, nảy sinh
  36. Available /əˈveɪləbl/: dùng được, có hiệu lực
  37. Background /ˈbækɡraʊnd/: bối cảnh, bổ trợ
  38. Certification /ˌsɜːtɪfɪˈkeɪʃn/: giấy chứng nhận
  39. Chief/tʃiːf/ : giám đốc
  40. Common /ˈkɒmən/: thông thường,
  41. Compatible /kəmˈpætəbl/: tương thích
  42. consultant /kənˈsʌltənt/: cố vấn, chuyên viên tham vấn  
  43. Convenience convenience: thuận tiện
  44. Customer /ˈkʌstəmə(r)/: khách hàng
  45. database/ˈdeɪtəbeɪs/: cơ sở dữ liệu
  46. Deal /diːl/: giao dịch
  47. Demand /dɪˈmɑːnd/: yêu cầu
  48. Detailed /ˈdiːteɪld/: chi tiết
  49. Develop /dɪˈveləp/: phát triển
  50. Drawback /ˈdrɔːbæk/: trở ngại, hạn chế
  51. Effective /ɪˈfektɪv/: có hiệu lực
  52. efficient/ɪˈfɪʃnt/: có hiệu suất cao
  53. Employ /ɪmˈplɔɪ/: thuê ai làm gì
  54. Enterprise /ˈentəpraɪz/: tập đoàn, công ty
  55. Environment /ɪnˈvaɪrənmənt/: môi trường
  56. Equipment /ɪˈkwɪpmənt/: thiết bị
  57. expertise/ˌekspɜːˈtiːz/: thành thạo, tinh thông
  58. eyestrain: mỏi mắt
  59. Goal /ɡəʊl/: mục tiêu
  60. Gadget /ˈɡædʒɪt/: đồ phụ tùng nhỏ
  61. Implement /ˈɪmplɪment/: công cụ, phương tiện
  62. Increase /ɪnˈkriːs/: sự tăng thêm, tăng lên
  63. Install /ɪnˈstɔːl/: cài đặt
  64. Instruction /ɪnˈstrʌkʃn/: chỉ thị, chỉ dẫn
  65. Insurance /ɪnˈʃʊərəns/: bảo hiểm
  66. Integrate /ˈɪntɪɡreɪt/: hợp nhất, sáp nhập
  67. intranet/ˈɪntrənet/: mạng nội bộ
  68. Latest /ˈleɪtɪst/: mới nhất
  69. leadership/ˈliːdəʃɪp/: lãnh đạo
  70. level with someone (verb): thành thật
  71. Low /ləʊ/: yếu, chậm
  72. Maintain /meɪnˈteɪn/: duy trì
  73. Matrix /ˈmeɪtrɪks/: ma trận
  74. Monitor /ˈmɒnɪtə(r)/ : giám sát
  75. Negotiate /nɪˈɡəʊʃieɪt/: thương lượng
  76. Occur /əˈkɜː(r)/: xảy ra, xảy đến
  77. Order /ˈɔːdə(r)/: yêu cầu
  78. Oversee /ˌəʊvəˈsiː/: quan sát
  79. Prevail /prɪˈveɪl/: thịnh hành, phổ biến
  80. Process /ˈprəʊses/: quá trình, tiến triển
  81. Provide /prəˈvaɪd/: cung cấp
  82. Rapid /ˈræpɪd/: nhanh chóng
  83. Remote /rɪˈməʊt/: từ xa
  84. Replace /rɪˈpleɪs/: thay thế
  85. Research /rɪˈsɜːtʃ/: nghiên cứ
  86. Resource /rɪˈsɔːs/: nguồn
  87. Respond /rɪˈspɒnd/: phản hồi
  88. Simultaneous /ˌsɪmlˈteɪniəs/: đồng thời
  89. Solve /sɒlv/: giải quyết
  90. Substantial /səbˈstænʃl/: tính thực tế
  91. Sufficient /səˈfɪʃnt/: đủ, có khả năng
  92. Suitable /ˈsuːtəbl/: phù hợp
  93. Multi-task  –  Đa nhiệm.
  94. Priority /praɪˈɒrəti/ –  Sự ưu tiên.
  95. Productivity /ˌprɒdʌkˈtɪvəti/  –  Hiệu suất.
  96. Real-time  –  Thời gian thực.
  97. Schedule /ˈskedʒuːl/ –  Lập lịch, lịch biểu.
  98. Similar /ˈsɪmələ(r)/ –  Giống.
  99. Storage /ˈstɔːrɪdʒ/  –  Lưu trữ.
  100. Technology /tekˈnɒlədʒi/  –  Công nghệ.
  101. Tiny /ˈtaɪni/  –  Nhỏ bé.
  102. Digital /ˈdɪdʒɪtl/ –  Số, thuộc về số.
  103. Chain /tʃeɪn/ –  Chuỗi.
  104. Clarify /ˈklærəfaɪ/ –  Làm cho trong sáng dễ hiểu.
  105. Individual ˌɪndɪˈvɪdʒuəl/ –  Cá nhân, cá thể.
  106. Inertia /ɪˈnɜːʃə/  –  Quán tính.
  107. Irregularity/ɪˌreɡjəˈlærəti/  –  Sự bất thường, không theo quy tắc.
  108. Quality /ˈkwɒləti/  –   Chất lượng.
  109. Quantity/ˈkwɒntəti  –   Số lượng.
  110. Ribbon /ˈrɪbən/ –  Dải băng.
  111. Abacus/ˈæbəkəs/  –  Bàn tính.
  112. Allocate/ˈæləkeɪt/  –  Phân phối.
  113. Analog /ˈænəlɒɡ/ –   Tương tự.
  114. Command/kəˈmɑːnd/  –   Ra lệnh, lệnh (trong máy tính).
  115. Dependable/dɪˈpendəbl/  –  Có thể tin cậy được.
  116. Devise /dɪˈvaɪz/ –  Phát minh.
  117. Accumulator /əˈkjuːmjəleɪtə(r)/ :    Tổng
  118. Addition /əˈdɪʃn/: Phép  cộng
  119. Address /əˈdres/ : Địa chỉ
  120. Appropriate /əˈprəʊpriət/:        Thích  hợp
  121. Arithmetic /əˈrɪθmətɪk/:   Số học
  122. Capability /ˌkeɪpəˈbɪləti/ :   Khả năng
  123. Circuit /ˈsɜːkɪt/: Mạch
  124. Complex /ˈkɒmpleks/: Phức tạp
  125. Component/kəmˈpəʊnənt/ :  Thành  phần
  126. Computer /kəmˈpjuːtə(r)/ :   Máy  tính
  127. Computerize /kəmˈpjuːtəraɪz/ :     Tin  học hóa
  128. Convert  /kənˈvɜːt/: Chuyển đổi
  129. Data /ˈdeɪtə/: Dữ liệu
  130. Decision /dɪˈsɪʒn/: Quyết định
  131. Demagnetize  (v)     Khử từ hóa
  132. Device  /dɪˈvaɪs/   Thiết bị
  133. Disk  /dɪsk/: Đĩa
  134. Division /dɪˈvɪʒn/   Phép  chia
  135. Minicomputer  (n) Máy tính mini
  136. Multiplication /ˌmʌltɪplɪˈkeɪʃn/: Phép  nhân
  137. Numeric  /njuːˈmerɪkl/:    Số học, thuộc về số học
  138. Operation  (n):  Thao  tác,
  139. Output  /ˈaʊtpʊt/:    Ra,  đưa ra
  140. Perform /pəˈfɔːm/ :   Tiến hành, thi hành
  141. Process /ˈprəʊses/:    Xử lý
  142. Pulse /pʌls/:  Xung
  143. Signal  (n): Tín  hiệu
  144. Solution  /səˈluːʃn/:     Giải pháp, lời giải
  145. Store /stɔː(r)/: Lưu trữ
  146. Subtraction  /səbˈtrækʃn/:   Phép  trừ
  147. Switch  /swɪtʃ/:      Chuyển
  148. Tape   /teɪp/:     Ghi  băng, băng
  149. Terminal  /ˈtɜːmɪnl/:    Máy  trạm
  150.  Transmit /trænsˈmɪt/:   Truyền
  151. Binary /ˈbaɪnəri/  –  Nhị phân, thuộc về nhị phân.

Các cụm từ viết tắt thông dụng trong tiếng anh ngành công nghệ thông tin

  1. IT: Information Technology (Công nghệ thông tin)
  2. AI: Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo)
  3. IoT: Internet of Things (Internet vạn vật)
  4. UI: User Interface (Giao diện người dùng)
  5. UX: User Experience (Trải nghiệm người dùng)
  6. HTML: HyperText Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản)
  7. CSS: Cascading Style Sheets (Bảng kiểu nối tiếp)
  8. SQL: Structured Query Language (Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc)
  9. API: Application Programming Interface (Giao diện lập trình ứng dụng)
  10. SDK: Software Development Kit (Bộ công cụ phát triển phần mềm)
  11. IDE: Integrated Development Environment (Môi trường phát triển tích hợp)
  12. URL: Uniform Resource Locator (Địa chỉ tài nguyên thống nhất)
  13. LAN: Local Area Network (Mạng nội bộ)
  14. WAN: Wide Area Network (Mạng rộng)
  15. VPN: Virtual Private Network (Mạng riêng ảo)
  16. CMS: Content Management System (Hệ thống quản lý nội dung)
  17. SEO: Search Engine Optimization (Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm)
  18. XSS: Cross-Site Scripting (Tấn công chèn mã độc qua trang web)
  19. CRM: Customer Relationship Management (Quản lý quan hệ khách hàng)
  20. SaaS: Software as a Service (Phần mềm dưới dạng dịch vụ)
  21. TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): Giao thức mạng.
  22. DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): Hệ thống cấu hình giao thức IP động.
  23. DNS (Domain Name System): Hệ thống phân giải tên miền thành IP và ngược lại.
  24. RIS (Remote Installation Service): Dịch vụ cài đặt từ xa thông qua LAN.
  25. PATA (Parallel ATA): Chuẩn truyền song song dữ liệu
  26. FSB (Front Side Bus): hệ truyền dữ liệu hệ thống
  27. HT (Hyper Threading): Công nghệ siêu phân luồng.
  28. S/P (Supports): Sự hỗ trợ.
  29. PNP (Plug And Play): Cắm và chạy.
  30. EM64T (Extended Memory 64 bit Technology): CPU 64 bit.
  31. HTML Hypertext Markup Language: Ngôn ngữ tạo nên các Web page
  32. OS (operating system):Phần mềm quản lý hệ thống máy tính

Những tài liệu hữu ích để học tiếng Anh ngành công nghệ thông tin

  1. Coursera: Coursera cung cấp một loạt các khóa học trực tuyến về công nghệ thông tin và lĩnh vực liên quan. Bạn có thể tìm các khóa học tiếng Anh trong danh mục của họ.
  2. edX: edX là một nền tảng học trực tuyến cung cấp khóa học từ các trường đại học hàng đầu trên thế giới. Họ cũng cung cấp nhiều khóa học tiếng Anh trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
  3. Udemy: Udemy là một nền tảng học trực tuyến cho phép các giảng viên tạo và chia sẻ khóa học. Bạn có thể tìm kiếm khóa học tiếng Anh về công nghệ thông tin trên trang web của Udemy.
  4. Tech blogs và forums: Đọc các blog và diễn đàn công nghệ thông tin nổi tiếng có thể giúp bạn làm quen với các thuật ngữ và cụm từ tiếng Anh trong lĩnh vực này. Một số blog và diễn đàn phổ biến trong ngành bao gồm TechCrunch, Hacker News, và Reddit (subreddit /r/programming).
  5. Sách chuyên ngành: Có nhiều sách chuyên ngành tiếng Anh về công nghệ thông tin và lĩnh vực liên quan. Một số tác phẩm phổ biến bao gồm “Clean Code: A Handbook of Agile Software Craftsmanship” của Robert C. Martin và “The Pragmatic Programmer: Your Journey to Mastery” của Andrew Hunt và David Thomas.
  6. TED Talks: TED Talks cung cấp những bài thuyết trình ngắn và truyền cảm hứng về công nghệ thông tin và lĩnh vực liên quan. Bạn có thể tìm kiếm các bài giảng tiếng Anh trên trang web của TED.

Hãy đảm bảo lựa chọn tài liệu phù hợp với trình độ tiếng Anh của bạn và mục tiêu học tập cụ thể của bạn.

Hy vọng qua bài viết chia sẻ ngày hôm nay, aroma có thể giúp bạn tăng thêm vốn hiểu biết về từ vựng tiếng Anh ngành công nghệ thông tin. Nếu bạn chưa tự tin với việc tự học, hãy điền thông tin vào bên dưới để nhận được sự hỗ trợ từ đội ngũ giảng viên của aroma Tiếng Anh Cho Người Đi Làm.

ĐĂNG KÝ ĐỂ TƯ VẤN VÀ KIỂM TRA MIỄN PHÍ
 [gravityform id=”6″ name=”ĐĂNG KÝ HỌC”]


BÀI VIẾT LIÊN QUAN:


11 lời nhắn tới nội dung “150 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin”

  • Trần Anh Vũ

    aroma chỉ dạy tiếng anh chuyên ngành CNTT thôi hả AD? có dạy thêm tiếng anh giao tiếp k ạ ? mức học phí khoản bao nhiêu ạ ?


    AROMA


    Anh Vũ thân mến,
    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Chương trình đào tạo của aroma!
    Tư vấn viên của aroma sẽ liên hệ để hỗ trợ bạn những thông tin cần thiết trong thời gian sớm nhất.
    Chúc bạn ngày mới nhiều niềm vui!

sticky content